Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 1 2017 lúc 13:11

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 6 2018 lúc 1:56

Đáp án B

Các lực tác dụng lên vật là lực căng T của dây treo, trọng lực P và phản lực N, được biểu diên như hình vẽ.

Trong đó, trọng lực P được phân tích thành hai lực thành phần là Px và Py.

Để vật đứng cân bằng thì hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0. Có nghĩa là

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2018 lúc 12:45

Chọn B.

 20 câu trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

Các lực tác dụng lên vật là lực căng  T ⇀ của dây treo, trọng lực  P ⇀ và phản lực N ⇀ , được biểu diễn như hình vẽ. Trong đó, trọng lực  P ⇀  được phân tích thành hai lực thành phần là  P 1 ⇀  ;  P 2 ⇀ . Để vật đứng cân bằng thì hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0. Có nghĩa là:

 20 câu trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm cực hay có đáp án (phần 2)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 10 2018 lúc 9:11

Chọn B.

Các lực tác dụng lên vật là lực căng T →  của dây treo, trọng lực  P →  và phản lực  N → , được biểu diễn như hình vẽ.

Trong đó, trọng lực  P →  được phân tích thành hai lực thành phần là  P 1 → P 2 → . Để vật đứng cân bằng thì hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0. Có nghĩa là:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2017 lúc 13:40

Hình biểu diễn lực:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

a) Vì vật nằm cân bằng nên ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Hay

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

(ở đây ta phân tích trọng lực P thành 2 lực thành phần Px và Py)

Chiếu (∗) lên trục Ox ta có phương trình về độ lớn sau:

       T = Px = P.sin30o = m.g.sin30o = 2. 9,8. 0,5 = 9,8 N.

b) Phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật:

Chiếu (∗) lên trục Oy ta được:

       Q – Py = 0 ↔ Q – Pcos30o = 0

       → Q = Py = Pcos30o = 17 (N)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 8 2019 lúc 15:00

Nếu cảm ứng từ  B -  hướng vuông góc với dòng điện I và chếch lên phía trên hợp với phương thẳng đứng góc α, thì theo quy tắc bàn tay trái, lực từ do từ trường tác dụng lên dòng điện I sẽ hướng vuông góc với  B -  và hợp với phương thẳng đứng góc  β  =  π /2 - α trong cùng mặt phăng vuông góc với dòng điện I như Hình 19-20.3G. Khi đó, hợp lực  R -  của lực từ  F -  và trọng lực  P -  của thanh MN sẽ hợp với phương thẳng đứng một góc γ đúng bằng góc lệch của mặt phẳng chứa hai dây treo AM và CN so với mặt phẳng thẳng đứng của chúng sao cho  R -  có độ lớn và hướng được xác định theo các công thức :

R 2 = F 2 + P 2  – 2Fpcos β  =  F 2 + P 2  – 2Fpsin α

Từ đó ta suy ra: 

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Khi  α = 60 °

Vì lực từ F = BIl = 40. 10 - 3  N và trọng lực P = mg ≈ 40. 10 - 3  N, nên F = P.

Thay vào ta có

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 8 2017 lúc 1:56

Chọn đáp án B

Các lực tác dụng lên vật là lực căng  của dây treo, trọng lực  và phản lực được biểu diễn như hình vẽ.

Trong đó, trọng lực  được phân tích thành hai lực thành phần là Để vật đứng cân bằng thì hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0. Có nghĩa là:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 9 2017 lúc 12:08

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 6 2018 lúc 2:01

Đáp án B

Bình luận (0)